Gợi Ý Bài Cúng Cô Hồn, Bài Văn Khấn Rằm Tháng 7

Từ xa xưa tới nay, rằm tháng 7 luôn là ngày lễ lớn của người dân Việt Nam. Đặc biệt là đối với những người theo đạo Phật. Đây là dịp để con cháu có thể dâng lên Phật cũng như gia tiên những lễ vật. Với lòng biết ơn vô hạn một cách thành kính.Vậy vào rằm tháng 7 phải chuẩn bị mâm cúng như thế nào? Gồm những lễ vật gì? Gợi ý bài cúng cô hồn, bài văn khấn rằm tháng 7

Đồ lễ cúng rằm tháng 7 tại nhà đơn giản cho người bận rộn

Trong thời đại công nghiệp hóa như hiện nay, thì thời gian dành cho công việc. Thời gian dành cho con cái, thời gian dành cho quan hệ đồng nghiệp, bạn bè…Luôn chiếm nhiều thời gian của những người hiện đại.

Chính vì thế mà vào những ngày lễ cúng trọng đại của năm. Nhiều người thường bận rộn và không có nhiều thời gian để chuẩn bị. Sắm sửa những đồ vật cần thiết cho ngày lễ đó. Do đó mà nhiều dịch vụ chuẩn bị sẵn đồ cúng, lễ vật, mâm cúng cô hồn trọn gói ra đời. Nhằm đem lại sự tiện lợi nhất cho khách hàng.

Bài viết này sẽ đem lại cho các bạn những thông tin bổ ích cho việc. Chuẩn bị đồ lễ cúng rằm tháng 7 tại nhà một cách đơn giản. Nhưng vẫn thể hiện được thành tâm của người chuẩn bị. Cùng tìm hiểu với chúng tôi nhé.

Bài cúng rằm tháng 7, văn khấn cúng rằm tháng 7

Bài văn khấn / bài cúng lễ vu lan tháng 7

Bài cúng chúng sinh / văn khấn cúng cô hồn

Bài văn khấn thần linh rằm tháng bảy

Mời các bạn cùng tham khảo thêm một số mẫu mâm cúng trọn gói của Đồ Cúng

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày rằm tháng 7 như thế nào?

Theo quan niệm và truyền thống từ xa xưa đến nay, ngày rằm tháng 7. Là tổ hợp của nhiều nghi lễ quan trọng. Đây được coi là ngày lễ Vu Lan báo hiếu và cũng là ngày xá tội vong nhân cho các vong hồn. Do đó mà nhiều người thường lầm tưởng 2 ngày này là một. Tuy nhiên, nguồn gốc của 2 ngày lễ này là khác nhau. Mặc dù được tổ chức trong cùng một ngày.

Ngày lễ Vu Lan có nguồn gốc xuất phát từ việc Mục Kiều Liên – sau này là một vị Bồ tát. Đã cứu mẹ mình thoát ra khỏi kiếp quỷ đói từ việc nghe lời Phật dạy. Chuyện kể rằng Phật dạy Kiều Liên, vào mỗi ngày rằm tháng 7 hằng năm. Cần phải sắm sửa lễ vật để dâng cúng cũng như cầu xin cho mẹ một cách thành khẩn. Thì mới có thể cứu mẹ ra khỏi địa ngục tăm tối và đưa về cảnh giới lành.

Xem Thêm:  Địa chỉ đặt mâm cúng khai trương shop quần áo uy tín

Do đó mà vào ngày này, người ta thường nhớ đến cha mẹ. Những người có công sinh thành dưỡng dục mình, để làm lễ báo hiếu và kính nhớ. Nhiều Phật tử ở nhiều nơi vào ngày lễ này sẽ tham dự tại chùa và cầu kinh cho cha mẹ. Đồng thời cài hoa lên ngực áo thể hiện sự trân trọng, nâng niu.

Đối với những người không còn cha mẹ thì thường sẽ cài hoa hồng màu trắng. Và đối với những ai còn cha mẹ thì sẽ cài những bông hoa hồng đỏ. Đây là điểm khác biệt, từ đó mà trong chùa ngày ấy. Sẽ rất trang nghiêm và có nhiều người tham dự.

Với ngày rằm tháng 7 là ngày lễ cô hồn thì cũng có những sự tích kể lại rằng. Ông A Nan Đà trong một đêm trăng thì gặp quỷ ngạ. Với thân hình cổ dài nhỏ, gầy gò và có miệng nhả ra lửa. Quỷ cũng cho biết rằng 3 ngày sau A Nan sẽ chết. Và luân hồi với hình dáng giống nó, trở thành quỷ.

Do lo sợ mà ông đã nhờ quỷ chỉ cho phương thức để có thể tránh được kiếp nạn này. Và được chỉ và phải chuẩn bị lễ cúng đường Tam Bảo. Để có thể tăng tuổi thọ cũng như để quỷ được về với cõi trên. A Nan còn kể lại cho Đức Phật nghe và được Phật. Chuẩn bị cho bài chú để A Nan có thể tụng trong ngày lễ cúng.

Từ đó nguồn gốc của ngày lễ cô hồn được hình thành và cho tới ngày nay. Đây như là một hình thức mà người dân thường bố thí lễ vật. Cho những cô hồn không nơi nương tựa, sống vật vờ.

Với nguồn gốc khác nhau như vậy, thì tháng 7 có những ngày lễ rằm khác nhau. Nên thường được gọi là mùa báo hiếu hoặc mùa xá tội vong nhân. Kể cả ý nghĩa và nguồn gốc của 2 nghi lễ này khác nhau. Nhưng đều thể hiện việc con cháu ở trên dương thế báo hiếu cho gia tiên ông bà cha mẹ.

Đồng thời đề cao việc làm phúc cho người khác, cụ thể. Là những vong hồn từ nhiều nơi khác đến. Đây đều là những điều nên làm và cần được lưu giữ đến tận mai sau.

Cúng ngày rằm tháng 7 vào ngày nào và thời điểm nào là thích hợp?

Không phải được gọi là cúng rằm tháng 7 là cúng vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Mà trên thực tế, nhiều người quan niệm rằng. Từ ngày mồng 2 đến ngày 14, thì cửa Địa ngục. Đã được mở và ngày 15 là ngày cuối cùng của kỳ hạn đó. Do đó mà người ta thường chuẩn bị lễ cúng rằm. Trong các ngày mồng 2 đến ngày 14 mà không phải là tận ngày 15 mới chuẩn bị lễ.

Xem Thêm:  Đặt xôi chè đầy tháng ở đâu ngon chuẩn tâm linh Việt Nam

Bạn có thể chuẩn bị lễ vào bất kỳ thời điểm nào trong thời gian này. Đối với lễ cúng gia tiên thì nên làm buổi sáng đến tầm trưa. Khi đó anh em trong gia đình cùng về dùng mâm cơm quây quần cho vui vẻ. Còn đối với lễ cúng cô hồn thì nên làm vào thời điểm chập choạng tối. Vì người ta cho rằng các cô hồn sợ bóng tối và thời điểm đó là lúc tắt nắng. Sẽ dễ dàng hơn cho các linh hồn vất vưởng nhận lễ và trở về cõi âm.

Những lễ vật cần chuẩn bị để cúng rằm tháng 7 tại nhà

Để có được một nghi thức cúng rằm tháng 7 trọn vẹn. Thì ngoài nguồn gốc của ngày lễ này. Thì bạn cũng nên tìm hiểu xem cần chuẩn bị những lễ vật gì. Cho mâm cúng này và nghi thức ra sao. Để có thể chuẩn bị một cách chu đáo và đầy đủ nhất.

Nếu như gia đình bạn có thờ Phật thì cần chuẩn bị 3 mâm lễ. Trong đó có mâm lễ cúng bàn Phật. Còn nếu không thì sẽ chuẩn bị 2 mâm lễ để cúng gia tiên và mâm lễ cúng cô hồn. Vị trí các mâm lễ cũng được sắp xếp theo trình tự mâm lễ cúng Phật ở vị trí cao nhất. Tiếp đến là mâm lễ cúng thần linh và gia tiên. Đối với mâm lễ cúng cô hồn thì thực hiện nghi lễ ngoài trời. Nên không cần phải xem xét đến vị trí cao thấp trong nghi thức này.

Mâm cúng bàn Phật

Đối với mâm cúng bàn Phật, thường là thờ Quan Thế Âm Bồ Tát. Do đó bạn nên chuẩn bị một mâm cơm chay đơn giản. Hoặc nếu không thì có thể chuẩn bị một mâm ngũ quả để cúng Phật. Những món chay thì tùy vào điều kiện kinh tế. Cũng như phong tục của từng vùng.

Thì có thể lựa chọn những món ăn đơn giản, dễ nấu và làm từ nguyên liệu tươi ngon. Để thể hiện sự tôn kính của gia chủ. Đồng thời tiện cho gia chủ dễ dàng hơn khi chuẩn bị mâm lễ.

Mâm cúng thần linh và gia tiên

Đối với mâm cúng thần linh và gia tiên thì gia chủ nên chuẩn bị một mâm cúng mặn. Để sau khi tiến hành xong các nghi thức. Thì có thể cùng các thành viên trong gia đình quây quần lạ. Và cùng nhau ăn uống, vui vẻ với nhau.

Mâm cúng này gia chủ cần chuẩn bị thật đầy đủ những món ăn đa dạng đúng phong tục từng miền, hoặc theo khẩu vị của thành viên trong gia đình, làm từ nguyên liệu tươi ngon và bổ dưỡng, để trước hết là thể hiện sự kính trọng biết ơn đối với tổ tiên ông bà, sau nữa là để con cháu có được bữa cơm gia đình vui vẻ.

Thông thường những món ăn không thể thiếu trong mâm cúng gia tiên. Đó là gà luộc, xôi, thịt luộc, cơm, canh, cá kho, rau xào hoặc luộc… Ngoài ra, còn có trái cây, nước, rượu, hoa cúng, vàng mã, nến nhang. Và những đồ vật tạo hình từ giấy tượng trưng cho những vật dụng quen thuộc hằng ngày. Để khi kết thúc nghi lễ sẽ hóa vàng mã cho người cõi âm.

Xem Thêm:  Chuẩn Bị Mâm Cúng Khai Trương Đầy Đủ Và Chi Tiết Nhất?

Mâm cúng cô hồn

Đối với mâm cúng vong hồn thì thường được thực hiện ngoài trời và tiến hành lúc tối muộn. Nhằm mục đích bố thí cho những vong hồn không có nhà cửa. Hay những vong hồn bị sa cơ lỡ vận, thất thế.

Thường thì mâm cúng chúng sinh này thường được chuẩn bị với những lễ vật. Không thể thiếu như là cháo trắng, muối gạo. Các loại bánh kẹo bỏng ngô, hoa quả, đường thẻ, tiền lẻ của người trần. Và vàng mã, nước, nến và nhang… Ngoài ra có thể chuẩn bị một vài bộ quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc sặc sỡ.

Khi tiến hành nghi thức này, cần lưu ý 1 điều là khi rắc muối gạo. Thì nên đứng trong nhà và tung ra ngoài. Chứ không làm theo chiều ngược lại, vì như thế sẽ dẫn đến việc mời vong vào nhà. Mang lại điềm gở, sự không may mắn cho gia chủ.

Cần lưu ý gì khi chuẩn bị đồ lễ cúng rằm tháng 7?

Để có được một nghi lễ rằm tháng 7 trọn vẹn, có kiêng có lành. Gia chủ cần phải lưu ý một số điều dưới đây. Để tránh phạm phải những điều cấm kỵ không hay. Làm ảnh hưởng tới sự tôn nghiêm của buổi lễ. Cũng như gặp phải những điều không may mắn.

  • Khi chuẩn bị mâm lễ cúng rằm tháng 7, cần phải thật thành tâm. Để chuẩn bị lễ vật chứ không phải chuẩn bị một cách hời hợt hay chuẩn bị cho có. Sẽ bị các vị thần linh và gia tiên trách phạt. Chính vì thế mà dù làm bất kỳ nghi thức nào cũng cần phải đặt chữ tâm lên hàng đầu.
  • Với gia chủ và thành viên trong gia đình khi làm lễ cúng, thì cần ăn mặc lịch sự. Và nên chuẩn bị sẵn bài văn khấn, tránh xảy ra những sai sót không đáng có. Đây cũng thể hiện sự tôn trọng của gia chủ đến các đấng bề trên.
  • Khi chuẩn bị lễ cũng nên chuẩn bị thật đầy đủ các lễ vật. Để hạn chế những thiếu sót không nên. Bởi nếu như quên lễ vật này kia thì cũng đánh giá gia chủ chuẩn bị lễ vật không thành tâm. Nên mới bỏ quên, tránh bị các cụ ở trên trách mắng.

Nếu như muốn biết thêm về nghi thức cúng rằm tháng 7 hay cần chuẩn bị những gì cho trọn vẹn ngày lễ. Bạn có thể liên hệ Đồ Cúng để được tư vấn. Đồng thời nếu như bận rộn không có thời gian. Thì chúng tôi cũng sẽ giúp bạn chuẩn bị những mâm lễ đầy đủ và trọn vẹn. Để có một ngày lễ trọn vẹn hơn bao giờ hết.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *