Cách Cúng Ông Táo Ngày Thường Như Thế Nào Là Đúng?

Cách cúng ông Táo ngày thường, mâm cúng ông Táo ngày thường như thế nào. Những điều cần lưu ý khi cúng ông Táo ngày thường, bài văn cúng ông táo ngày thường.

Cúng ông Công ông Táo là một phong tục truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Tục lệ này đã đi sâu vào đời sống văn hóa của người Việt Nam từ ngàn đời nay. Mỗi khi đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, nhà nhà ai ai cũng bận rộn dọn dẹp, chuẩn bị mâm lễ tươm tất để cúng ông Táo.

Không những vậy, việc cúng tụng ông Táo nay còn được thực hiện vào các ngày thường. Không riêng gì ngày Tết ông Táo. Vậy cách cúng ông Táo ngày thường có gì khác so với cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp? Cần chú ý những gì trong cách cúng ông Táo vào các ngày thường? Hãy cùng Đồ Cúng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Ông Công ông Táo là ai?

Trong tín ngưỡng tâm linh của người Việt Nam, Ông Công ông Táo chính là nói tới ba vị thần, đó là thần  Thổ Công, thần Thổ Địa và thần Thổ Kỳ. Trong dân gian còn lan truyền về sự tích ông Công ông Táo. Liên quan đến 1 bà và 2 ông – vị thần nhà, vị thần đất và vị thần cai quản bếp núc.

Sự tích 2 ông 1 bà nhà Táo

Tương  truyền rằng, ở một vùng đất nọ có cặp vợ chồng là Thị Nhi và Trọng Cao. Kết hôn nhiều năm nhưng chưa có con cái. Sau một thời gian sinh sống với nhau, Trọng Cao cảm thấy buồn phiền và hay cáu gắt, đánh đập vợ mình. Rồi đến một hôm Trọng Cao cáu gắt và đuổi vợ mình ra khỏi nhà.

Thi Nhi than khóc không được đành phải đi lang thang xứ người. Trong lúc khó khăn đó, Thị Nhi đã gặp được Phan Lang và đem lòng yêu mến chàng. Sau đó hai người kết nghĩa phu thê, sống một cuộc sống khá bình yên và hạnh phúc.

Còn Trọng Cao, sau khi nguôi giận đã cảm thấy rất hối hận vì hành động của mình với Nhị Thi. Ông quyết định đi làm vợ mình từ ngày này tháng nọ suốt một thời gian dài. Trọng Cao kiên trì tìm kiếm đến nỗi mọi của cải và lương thực đã cạn kiệt. Phải đi ăn mày để tiếp tục cuộc hành trình.

Xem Thêm:  Cúng Căn Là Gì? Mâm Cúng Căn Cần Những Lễ Vật Gì?

Rồi một hôm, Trọng Cao đi ăn xin vào đúng nhà của Thị Nhi và Phan Lang. Thị Nhi nhận ra chồng cũ của mình đã mời anh vào nhà, rồi nấu cơm cho anh ăn. Vào đúng lúc đó Phan Lang đi làm trở về, Thị Nhi đã đem giấu Trọng Cao ở đống rơm sau vườn vì sợ chồng mình nghi oan. Lúc đó, Trọng Cao cũng ngủ thiếp đi trong đống rơm vì đói và mệt lâu ngày.

Có một sự việc bất ngờ xảy ra, Phan Lang đã nổi lửa đốt đống rơm. Với mục đích lấy tro để bón cho cây trồng. Mà không hề biết Trọng Cao đang ngủ trong đấy. Thấy lửa cháy to nên Thị Nhi đã lao vào để cứu Trọng Cao. Phan Lang nhìn thấy lo lắng cho vợ cũng vội nhảy vào để cứu. Nhưng lửa quá to đã khiến cả ba người chết.

Ngọc Hoàng nhìn thấy sự chân thành và sống có tình có nghĩa của ba người. Nên phong cho họ làm Định Phúc Táo Quân. Phạm Lang được phong làm Thổ Công có nhiệm vụ chuyên trông coi việc bếp núc. Trọng Cao được phong làm Thổ Địa có nhiệm vụ trông coi việc trong nhà. Còn Thị Nhi được phong làm Thổ Kỳ chuyên lo việc đi chợ.

Gia đình nhà Táo, hàng năm đều phải lên chầu trời để báo cáo về những việc làm tốt và chưa tốt. Của mọi người trong hạ giới để có những thưởng phạt thích đáng. Vì vậy các Táo Quân là những người có quyền định đoạt sự may, rủi, họa, phúc của gia chủ; không những vậy Táo Quân còn giúp ngăn cản sự xâm nhập của các vong hồn quấy nhiễu, giúp gia đình sinh sống yên ổn, hạnh phúc.

Ý nghĩa của lễ cúng ông Táo là gì?

Tục lệ thờ cúng ông Táo đã có từ bao đời nay và trở thành nét đặc trưng trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Cúng ông Táo chính là cúng ba vị thần chuyên cai quản đất đai, nhà cửa, quyết định sự hưng thịnh của một gia đình.

Cách cúng ông Táo ngày thường chính là cách cúng sao cho đúng, đủ để cầu xin sự phù hộ của gia đình nhà ông Táo, cho năm đó gia trạch yên ổn, làm ăn phát đạt, hưng thịnh, gia đình yên ấm, hạnh phúc.

Mời các bạn cùng tham khảo một số mâm cúng tại dịch vụ mâm cúng trọn gói của Đồ Cúng

Cách cúng ông Táo ngày thường là những ngày nào?

Thông thường khi nói tới ngày cúng ông Công ông Táo thì người dân Việt Nam nghĩ ngay đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm. Theo tương truyền lại, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Gia đình nhà ông Táo sẽ lên chầu trời, báo cáo những tốt xấu. Mà người phàm đã làm được trong suốt một năm vừa qua để Ngọc Hoàng. Có cái nhìn chính xác và đưa qua quyết định thưởng phạt cho hợp lý.

Xem Thêm:  Lễ cúng khai trương nhà xưởng mang lại nhiều may mắn cho gia chủ

Chính vì thế mà người dân sẽ cúng ông Táo ngày đó. Kèm theo cá chép để gia đình nhà Táo thuận lợi chầu trờ. Nếu có thể xóa tội cho gia chủ nếu vô tình phạm phải trong năm vừa qua.

Ngày nay, khi đời sống xã hội của người dân được nâng lên, cuộc sống xã hội đang dần thay đổi. Thì tục lệ cúng ông Táo cũng thay đổi theo. Mọi người không chỉ cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp nữa. Mà nhiều gia đình còn cúng ông Táo hàng ngày hoặc vào các ngày mùng 1 đầu tháng hay ngày rằm hàng tháng. Để chăm chút cho các Táo và cầu mong sự phù hộ.

Cách cúng ông Táo ngày thường sao cho chuẩn?

Bước 1: Chuẩn bị văn khấn cúng ông táo

Các bài văn khấn cúng ông Táo hàng ngày hay vào ngày mùng 1, ngày rằm hay vào ngày tết ông Táo đều có sự khác nhau. Chính vì vậy bạn phải xác định được ngày mình cúng ông Táo là ngày nào để chọn văn khấn sao cho phù hợp.

Bước 2: Chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng ông Táo ngày thường

Do là cúng Táo Quân ngày thường nên việc chuẩn bị các lễ vật để cúng cũng dễ dàng và giảm lược hơn. So với lễ cúng Táo Quân ngày 23 tháng Chạp âm lịch. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và khả năng sắp xếp của từng gia đình. Mà chuẩn bị mâm lễ với mức độ to bé khác nhau.

Nhưng trong mâm lễ cúng cần bao gồm: Hoa quả tươi, chè đậu đỏ hoặc chè thông thường. Có thể bao gồm các món chay hoặc món mặn tùy ý gia chủ. Ngoài ra, cần chuẩn bị rượu và nước mỗi loại 3 chén đặt trước bàn thờ ông Táo. Các chén nước và rượu phải được thay thế và rửa sạch sẽ trước khi tiến hành lễ cúng.

Bước 3: Tiến hành nghi lễ cúng ông công ông táo

Sau khi chuẩn bị lễ vật xong, trưng bày các lễ vật vào mâm cúng hoặc trên mặt bàn. Trước bàn thờ táo quân một cách gọn gàng, ngay ngắn. Người làm lễ ăn mặc quần áo chỉnh tề, gọn gàng, đốt 3 nén nhang. Đứng trước bàn thờ táo quân và đọc văn khấn. Sau khi đọc văn khấn và vái lạy cảm tạ ông Táo xong thì chờ nhang cháy hết thì gia chủ có thể hạ mâm lễ và thụ lộc.

Mâm cúng ông Táo ngày thường nên đặt ở đâu?

Ông Táo là vị thần cai quản việc bếp núc của một gia đình. Chính vì thế mà mâm lễ cúng ông Táo từ xưa thường đặt ở trong bếp khác với mâm cúng trên bàn thờ gia tiên. Theo đó bàn thờ ông Táo cũng phải được đặt ở không gian nhà bếp. Có thể đặt ở bên cạnh hoặc bên trên của bếp và không đặt chung với bàn thờ gia tiên.

Đối với những gia đình không có bàn thờ Táo quân riêng. Cũng có thể thực hiện nghi lễ này và đặt mâm cúng trên bàn thờ gia tiên. Chú ý, không được phép để mâm lễ cúng táo quân ở ngoài ban công hay ở bàn thờ Phật. Nếu làm vậy sẽ được coi là bất kính với thần linh.

Xem Thêm:  Gợi Ý Bài Khấn Giao Thừa & Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Sân Đơn Giản

Những lưu ý khi làm lễ cúng cách cúng Táo ngày thường.

Việc chuẩn bị lễ hoa cúng Táo

Nếu gia chủ có chuẩn hoa để cúng Táo hàng ngày. Thì chú ý không được phép dùng hoa giả để cúng. Các loại hoa thích hợp để cúng Táo là hoa cúc, hoa huệ,… Mâm cúng ông táo có thể không cần cầu kỳ về vật phẩm cúng tiến. Mà quan trọng là lòng thành của gia chủ đặt vào sự chuẩn bị mâm lễ vật đó.

Việc sắm sửa vàng mã cúng ông táo

Nhiều gia đình chuẩn bị cả vàng mã để cúng Táo ngày thường. Nhưng các bạn cần lưu ý khi mua vàng mã, số lượng vàng mã mua về không cần phải nhiều. Nhiều người quan niệm, mua vàng mã nhiều thì nhận được sự phù hộ từ thần linh. Nhưng quan niệm này là sai lầm. Nhiều vàng mã đốt sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nếu không may có thể gây hỏa hoạn không đáng có. Hãy là người chuẩn bị lễ có tâm thì sẽ được sự phù hộ từ các Táo.

Ngày nay cuộc sống xã hội ngày càng phát triển, ai ai cũng bận với công việc. Mà sự nghiệp của mình nên việc tự tay chuẩn bị mâm lễ cúng ông Táo đầy đủ. Sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy mà nhiều người tìm đến các đơn vị dịch vụ. Để giúp họ có sự chuẩn bị tốt nhất và chu đáo nhất.

Thực tế hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp các dịch vụ đồ cúng trên thị trường. Điều này sẽ khiến cho việc lựa chọn một đơn vị vừa uy tín. Vừa chất lượng lại càng trở lên khó khăn hơn bao giờ hết.  Bạn không cần phải lo lắng, tất cả những gì bạn cần. Thì Đồ Cúng đều có thể đáp ứng được.

Đồ Cúng luôn lấy tiêu chí uy tín, chất lượng, tiện lợi và đặt niềm tin của khách hàng. Đặt lên hàng đầu song hành với tiết kiệm chi phí và giá cả cạnh tran. Chắc chắn sẽ đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Dịch vụ Đồ Cúng; đã có nhiều năm kinh nghiệm. Trong việc chuẩn bị và thực hiện các nghi lễ tâm linh.

Truyền thống của Việt Nam: từ khánh thành, xông đất cho đến mâm cúng đầy cữ cho bé hay mâm cúng về nhà mới,… Cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tâm. Và có kinh nghiệm sẽ giúp quý khách hàng có sự chuẩn bị tốt nhất.

Không chỉ vậy, Đồ Cúng cung cấp các hình thức thanh toán và đặt hàng. Vô cùng linh hoạt với mức giá hợp lý sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc. Mọi nơi để khách hàng có thể yên tâm và tin tưởng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *