Cúng ông táo ngày rằm mang ý nghĩa tâm linh như nào?

Cúng ông Táo ngày rằm là một trong những tục lệ lâu đời của người Việt. Cùng tìm hiểu về nguồn gốc, cách chuẩn bị lễ vật cúng cũng như bài văn khấn cho lễ cúng quan trọng này.

Thả cá chép là hoạt động không thể thiếu trong ngày đưa ông Táo về trời. (Hình minh hoạ)Ông Táo là một vị thần linh cai quản chuyện bếp núc và mọi việc trong gia đình. Ông Táo hay người ta còn gọi là Táo Quân. Thông thường gia chủ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp. Đây là một trong những nghi lễ đã có từ lâu đời để tiễn ông Táo về trời. Bên cạnh ngày 23 tháng Chạp, người ta còn tổ chức lễ cúng ngày rằm. Lễ cúng này có ý nghĩa và nguồn gốc ra đời như thế nào? Cũng như cách chuẩn bị đồ cúng và bài văn khấn sử dụng trong lễ cúng. Đây là tất cả những thông tin mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc.

1. Nguồn gốc ra đời của việc cúng ông táo

Theo dân gian, vào ngày rằm tổ tiên và các vị thần linh sẽ ghé thăm chúng ta. Đây là một trong những ngày mà mặt trăng tròn nhất. Do đó gia đình phải chuẩn bị lễ vật dâng lên cho Cửu Huyền Thất Tổ. Tục lệ cúng ông Táo cũng bắt nguồn từ quan niệm này.Ngoài ra việc chúng ta tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm cũng mang ý nghĩa khoa học rất lớn. Ngày rằm hay người ta còn gọi là ngày vọng. Thời điểm này, mặt trăng và trái đất dường như nằm trên một đường thẳng. Năng lượng được tạo ra những ngày này thường là năng lượng xấu, tác động đến sức khỏe cũng như mang đến những điều không may mắn.Cúng ngày rằm để điều xui xẻo có thể mau chóng qua đi. Và tục lệ này được truyền từ đời này sang đời khác. Do đó việc tổ chức lễ cúng ông Táo ngày này vẫn còn giữ đến nay.

2. Đồ cúng ông công ngày rằm gồm có gì?

Đồ cúng ông Táo vào ngày rằm sẽ không quá trịnh trọng như việc chúng ta cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp.

Vàng mã cho ông bà Táo. (Hình minh hoạ)

a. Mâm lễ vật cúng ông Táo cơ bản:

  • Hương thắp.
  • Trầu cau đã têm
  • 3 chung nước
  • Một đĩa ngũ quả
  • Bánh kẹo
  • Bình hoa

Trong số những lễ vật mà chúng ta lựa chọn để cúng ông Táo vào ngày rằm thì mâm ngũ quả là quan trọng nhất. Để đảm bảo lựa chọn được mâm ngũ quả mang lại nhiều may mắn và tài lộc khi chúng ta tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm thì gia chủ cũng cần lưu ý. Nên lựa chọn những loại trái cây có kích thước lớn và màu sắc đẹp. Đặc biệt là chúng ta nên lựa chọn 5 loại quả khác nhau có ý nghĩa may mắn.

b. Lưu ý khi lựa chọn mâm ngũ quả cho lễ cúng ông Táo vào ngày rằm

  • Quả thuộc hành Kim là quả có màu trắng như Lê hoặc là mận trắng
  • Quả màu xanh đại diện cho hành Thuỷ. Như chuối xanh hoặc những loại quả có màu xanh.
  • Trái có màu đen đại diện cho hành Mộc. Ví dụ như nho đen.
  • Các loại trái cây mà bạn có thể sử dụng đại diện cho hàng hóa là những loại có màu đỏ hoặc hồng. 
  • Hành Thổ có màu nâu hoặc màu vàng nâu. Bạn có thể lựa chọn lồng mứt.

Tùy gia chủ mà chúng ta có thể lựa chọn những loại hoa khác nhau. Ví dụ như hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa ly ly, hoa cát tường…

3. Bài cúng văn khấn cúng ông táo ngày rằm

Khi chúng ta tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm thì không thể thiếu sự vắng mặt của một bài văn khấn. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt trong các lễ cúng kiến. Mỗi vùng miền sẽ có một bài văn khấn cơ bản. Để tiết kiệm thời gian hơn thì có thể tham khảo bài văn khấn cúng ông Táo ngày rằm dưới đây.

Bài văn khấn cúng ông Táo. (Hình minh hoạ)

4. Các bước hướng dẫn tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm

Tham khảo từng bước hướng dẫn sau đây để có thể tổ chức được lễ cúng vào ngày rằm tốt nhất.

  1. Đầu tiên là gia chủ cần phải chọn ngày giờ tổ chức. Nhiều gia đình có thói quen là tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày 15 hàng tháng (hoặc tối 14). 
  2. Tiếp theo, gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật. Lễ vật cũng khá đơn giản không cần quá cầu kỳ. Bên cạnh mâm cúng ông Táo, gia chủ nên mua trái cây và hoa tươi để cúng cho bàn thờ gia tiên.
  3. Tiến hành bày biện lễ vật cúng trên bàn thờ của ông Táo. Nếu không lập riêng bàn thờ của ông táo, chúng ta có thể cúng ông Táo tại bếp.
  4. Người đại diện cúng ông Táo vào ngày rằm sẽ tiến hành thắp hương và khấn vái bốn phương tám hướng. Sau đó chúng ta sẽ quay vào bàn thờ của ông táo và đọc to bài văn khấn. Đợi đến khi hương của chúng ta toàn là kết thúc buổi lễ cúng ông Táo vào ngày rằm.

Thông thường thì nhiều gia đình vì có thói quen là tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp. Tuy nhiên hiện nay cũng có rất nhiều gia đình tổ chức lễ cúng ông táo vào ngày rằm để tạo cảm giác bình an. Tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm cũng là một trong những cách để chúng ta tưởng nhớ tổ tiên và các vị thần linh cai quản trong ngôi nhà. Do đó gia chủ nên sắp xếp thời gian cũng như chuẩn bị lễ vật để tổ chức lễ cúng ông Táo theo tâm linh của người Việt.

5. Đặt mâm cúng ông táo trọn gói ở đâu?

Đối với nhiều gia đình muốn tổ chức lễ cúng ông Táo vào ngày rằm nhưng không có nhiều thời gian để chuẩn bị lễ vật. Cách tốt nhất là chúng ta nên liên hệ với một đơn vị cung cấp dịch vụ đặt mâm cúng . Liên hệ với họ qua số Hotline để được hỗ trợ tư vấn chuẩn bị mâm cúng đầy đủ và chi tiết nhất. Đội ngũ nhân viên hỗ trợ tư vấn tận tình. Với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp mâm cúng cho rất nhiều lễ cúng kiến khác nhau của người Việt. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng.

Xem Thêm:  Mâm Cúng Sửa Bếp Cần Chuẩn Bị Những Gì? Quy Trình Cúng Sửa Bếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *