Mâm Lễ Cúng Tổ Nghề Xây Dựng Đơn Giản Mà Đầy Đủ Ý Nghĩa

Mâm cúng giỗ tổ nghề xây dựng rất được chú trọng khi tiến hành xây dựng một công hình một dự án nào đấy. Mâm cúng trong lễ cúng tổ nghề xây dựng làm được trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của lễ cúng.

Lễ cúng tổ nghề xây dựng được tiến hành trước khi xây dựng một công trình nào đó. Với mong muốn cầu mong các Thần Linh và tổ nghề về. Luôn giữ gìn và phù hộ cho công trình này. Lễ cúng tổ nghề xây dựng có nhiều ý nghĩa khác nhau và có nguồn gốc từ lâu đời. Nên đã trở thành một phong tục truyền thống ảnh đẹp của người Việt.

Lễ cúng không thể thiếu được mâm cúng tổ nghề xây dựng. Vì đó là một phương tiện hiện tấm lòng và sự thành kính. Hãy cùng tham khảo cách chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ nghề xây dựng đơn giản. Mà đầy đủ ý nghĩa nhất, theo chuẩn ăn phong tục Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ cúng tổ nghề xây dựng

Ngành xây dựng theo quan niệm của người xưa không chỉ có liên quan đến xây nhà cửa. Mà trường bao gồm cả ngày thợ mộc, nghề cơ khí và ngành xây. Để nhớ đến  những người khi đã khai thông và mở mang. Gây dựng lên tên một nghề mới đã làm nghề xây dựng. Thì mọi người thường tổ chức ngày cúng tổ nghề xây dựng vào 13 tháng 6 và ngày 20 tháng 1 âm lịch. Hai ngày này cách nhau khoảng 6 tháng.

Bắt nguồn lễ cúng của nghề xây dựng có từ lâu đời. Ngày xưa, người ta kể lại rằng ở Trung Quốc. Vào thời cuộc đấu tranh, tranh giành thì có nhiều người thợ mộc tài giỏi của nước Lỗ. Đã tình nguyện theo lệnh vua ra trong nhiều năm trời ròng rã để nghiên cứu. Và chế tạo ra một con thuyền bằng gỗ để chở được một người.

  • Chiếc thuyền này hoạt động theo nguyên lý vận dụng hướng gió khó để vươn ra xa. Với thăm dò tình hình nước tắm ở biên thùy. Người họ Lỗ này không ai khác chính là Lỗ Ban, là người đã khai sáng ra nghề thợ mộc và được con cháu cũng như những người trong nghề đến ngày nay vẫn vinh danh và tôn kính.
  • Cũng vào thời điểm đó, tại nước Lỗ có ông Công Thư Ban. Con của Lỗ Chiêu Công có công lớn trong việc xây dựng đền đài, cung điện. Đã phát hiện ra quy và củ dung tương ứng compa và thước bọt nước có vai trò quan trọng. Ảnh hưởng lớn tới công trình xây dựng.
  • Và 2 công cụ này được lưu truyền đến tận ngày nay và vẫn được coi là tinh hoa của ngành xây dựng. Đồng hành cùng câu nói “làm theo quy củ”.
Xem Thêm:  Cúng đầy tháng bé gái, trai miền Nam cách cúng chi tiết.

Ông tổ của nghề xây dựng là ai?

Nếu như không có compa và thước bọt nước tức là quy và củ mà Công Thư Ban tạo ra. Thì khó lòng tạo thành những mặt phẳng hình tròn và hình vuông theo như ý muốn được. Vì vậy, Mạnh Tử đã hết lời ca ngợi và tung hô tài năng cũng như công lao của ông. Lỗ Ban và Lỗ Công Thư Ban không chỉ có công trong nghề xây dựng. Mà các ông còn thông tường Thiên văn Địa Lý. Và đã sáng chế ra cây thước chuyên phục vụ cho nghề mộc.

Từ đó, người ta đã tôn Lỗ Ban và lỗ công thư ban cho thấy ông tổ của nghề xây dựng. Hàng năm, những người theo ngành đều làm lễ cúng tổ nghề xây dựng. Để mong được phù hộ bộ và công việc làm ăn được thuận lợi.

Cúng tổ nghề xây dựng ngày nào?

Thời gian tổ chức lễ cúng tổ nghề xây dựng ngày nay. Vẫn được lưu truyền từ xa xưa trải qua bao nhiêu năm lịch sử dụng. Vẫn duy trì ngày 13 tháng 6 và ngày 20 tháng 8 âm lịch. Những ngày này những giỗ ông Lỗ Ban hay gọi là  lễ cúng tổ nghề xây dựng.

Lễ cúng tổ nghề xây dựng được coi là truyền thống tốt đẹp của người Việt. Và thường người ta sẽ tổ chức vào ngày 20 tháng chạp theo nghi thức long trọng và sơn chu đáo hơn. Lễ cúng tổ nghề xây dựng thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo. Thấm nhuần đúng tư tưởng của người Việt.

Nếu như trước kia khi cúng tổ nghề thì phải cần đến Lễ Tam sang. Tất cả làng nghề sẽ chia thành những nhóm nhỏ. Rồi đóng góp tiền bạc cũng như công sức để lo tổ chức một lễ cúng giỗ tổ nghề xây dựng linh đình nhất. Người đứng lên làm lễ cúng tổ xây dựng thông thường. Là những người có tiếng nói hoặc là người có tuổi nghề. Nhất làm từng bước làm giống như già làng đại diện cho cả một tập thể để xin ơn bề trên.

Lễ cúng tổ nghề xây dựng dành cho ai?

Trong lễ cúng tổ nghề xây dựng thì những người mới vào nghề. Sẽ được ra mắt và nhập môn. Mâm lễ cúng giỗ tổ nghề xây dựng dành cho những người thợ mới vào bao. Gồm một chú gà trống khỏe mạnh và sung sức. Một chai rượu nếp trắng, mua thẻ nhang dâng lên bàn thờ rồi khấn xin, bái lạy. Để trình diện tổ nghề và xin ơn trên phù hộ của họ. Về trên cho công việc được thuận lợi làm ăn may mắn.

Sau đó, người chủ lễ sẽ tiếp nhận lễ vật và trao lại cho các môn đồ một ly rượu trắng. Để nâng ly mời người thợ trong nghề mà mình kính trọng và sẽ hướng dẫn mình trong nghề. Người thầy nhận ly rượu uống cạn thể hiện ý nghĩa nghĩa. Là sẽ dạy cho tân môn đồ trở nên thành thạo bằng cả tấm lòng và trọn nghĩa thầy trò.

Xem Thêm:  Cách Nấu Hủ Tiếu Nam Vang Ngon, Đơn Giản Tại Nhà

Lễ cúng tổ nghề xây dựng ngày nay đang được xây dựng lại. Bởi sau nhiều năm chiến tranh và sự phát triển. Thì một phần phong tục này được may bị mai một. Thông qua đó, nhà nước và các đơn vị khuyến khích. Gây dựng lại lại các phong tục tập quán truyền thống của dân tộ. Theo quy mô và có tổ chức để con cháu đời sau nhớ lại công ơn của tổ tiên.

Cũng như nhìn và những tấm gương đó để không ngừng phấn đấu và phát triển. Cho nên lễ cúng tổ nghề xây dựng là một nét đẹp truyền thống văn hóa. Của người Việt cần được giữ gìn và phát huy.

Mâm lễ cúng giỗ tổ nghề xây dựng đơn giản mà giàu ý nghĩa

Trong lễ cúng ngoài bài văn khấn thể hiện tấm lòng thành kính và ước mong của họ. Mỗi người thì thì mâm lễ cúng tổ nghề xây dựng cũng không kém phần quan trọng. Đèn lễ cúng được diễn ra thuận tiện và thành tâm. Thì cần chuẩn bị mâm lễ cúng chu đáo, đầy đủ trước khi diễn ra. Một mâm lễ cúng giỗ tổ nghề xây dựng bao gồm những thứ như sau:

  • Trái cây ngũ quả
  • Hoa Cúc Kim Cương
  • Nhang rồng phụng
  • Đèn cầy
  • Gạo hủ, Muối hủ, Trà pha sẵn,
  • Rượu nếp
  • Nước chai
  • Trầu cau
  • Giấy cúng Giỗ tổ ngành Xây dựng
  • Xôi
  • Gà luộc
  • Heo quay con
  • Bánh bao, Bánh hỏi, Bánh chưng/bánh tét, Chả lụa…

Cúng tổ xây dựng như thế nào là đúng?

Tất cả những lễ vật trên mâm cúng tổ nghề xây dựng này cần được bày biện một cách đẹp mắt, gọn gàng. Và hài hòa trên một chiếc bàn lớn đặt trên khu đất mà gia chủ sẽ xây nhà. Đến đúng giờ lành đã xem thì gia chủ sẽ tiến hành việc đốt nến và thắp 3 nén hương (nhang). Rồi đọc bài khấn vái các vị thổ địa công thần, thần linh.

Sau khi đã khấn xong thì chờ cho đến khi hương (nhang) tàn hết gia chủ. Sẽ tiến hành việc hóa đinh hoa, tiền vàng, quần áo rồi rải muối và gạo ra khắp nơi xung quanh. Thực hiện xong công việc đó, gia chủ sẽ bắt tay vào việc cuốc đất làm phép cho việc động thổ. Gia chủ chỉ cần cuốc vài nhát tượng trưng vào khu vực mà dự định sẽ đào móng là được.

Công việc chuẩn bị mâm lễ vật và các vật dụng cần thiết khi đã xong. Thì người chủ lễ thay quần áo, ăn mặc chỉnh tề bắt đầu lên hương đèn, khấn theo bài văn khấn riêng của cúng tổ nghề xây dựng. Cùng với bài văn khấn cúng tổ xây dựng, những lễ vật trong mâm cúng đều có ý nghĩa nhất định.

Ví dụ như hương đèn thì thì là vật dụng có khả năng kết nối giữa Cõi âm và Cõi dương. Những món ăn là những món quen thuộc và thường thấy ở trong những ngày lễ của người Việt. Chủ lễ tiến hành lễ cúng trước tiên là để cảm ra các bậc tiền bối và tổ nghề. Đã khai sáng ra nghề xây dựng.

Xem Thêm:  Cách Tổ Chức Lễ Cúng Tân Gia Về Nhà Mới, Chung Cư Mới Đơn Giản

Những lễ vật trong mâm cỗ cúng giỗ tổ nghề xây dựng về cơ bản. Giống như trên nếu nếu bạn có điều kiện hơn thì có thể bày biện thêm những món ăn. Hoặc những vật dụng nhất định để cảm tạ về trên.

Bài cúng tổ nghề xây dựng

Văn khấn cúng tổ nghề xây dựng là một phần không thể thiếu được khi thực hiện lễ cúng tổ xây dựng. Đò Cúng Việt Nam xin gửi đến các bạn mẫu bài văn khấn cúng tổ xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo:

Chuẩn bị lễ vật mâm cúng giỗ tổ nghề xây dựng như thế nào?

Vì đây là một phong tục truyền thống từ xa xưa của người Việt. Nên đối với nhiều bạn sẽ gặp khó khăn khi phải chuẩn bị mâm lễ cúng giỗ tổ nghề xây dựng. Mở lên mâm lễ cúng cần rất nhiều thứ. Và thường phải chuẩn bị trong một thời gian mới xong được. Hơn nữa, trong quá trình chuẩn bị mâm lễ cúng tổ nghề xây dựng cần lưu ý rất nhiều thứ.

Tất cả những lễ vật trên gia chủ cần phải lên danh sách cẩn thận và sắm sửa cho đầy đủ. Tránh tình trạng bị thừa cái này và thiếu cái khác. Bên cạnh đó, lễ vật luôn phải đảm bảo còn tươi (hoa, trái cây cúng tổ nghề xây dựng), không bị trầy xước hay hỏng (gà luộc, bộ tam sên, xôi…) Vì điều đó sẽ là căn cứ để đánh giá lòng thành của gia chủ. Đối với các vị thần linh, thổ địa công thần.

Nếu gia chủ có điều kiện kinh tế thì có thể sắm sửa thêm một số lễ vật như chè, thịt lợn quay, bánh kẹo….Tuy nhiên việc đảm bảo đầy đủ các lễ vật cần thiết kể trên luôn phải đặt lên hàng đầu.

Đặt mâm cúng tổ nghề xây dựng ở đâu?

Việc chuẩn bị lễ vật mâm cúng khởi công quả thực không hề đơn giản. Đòi hỏi gia chủ phải bỏ nhiều tâm sức, thời gian. Đối với những người quá bận rộn khi phải chuẩn bị nhiều thứ cùng một lúc trong ngày khởi công thì việc liên hệ với đơn vị cung cấp mâm cúng là lựa chọn số 1 giúp họ giải quyết được vấn đề quan trọng này.

Nắm bắt được nhu cầu của nhiều khách hàng thì trên thị trường hiện nay. Đang có rất nhiều đơn vị cung cấp mâm cúng. Nhưng nếu bạn muốn có được sự tin tưởng, an tâm và hài lòng nhất. Thì hãy chọn dịch vụ cung cấp mâm cúng của Đồ Cúng.

Đây là đơn vị uy tín và nhận được nhiều nhận xét tốt từ phía các khách hàng. Khi cung cấp mâm cúng khởi công đầy đủ các lễ vật cúng tổ nghề xây dựng. Với hình thức đẹp mắt, đảm bảo độ tươi ngon, bày biện hài hòa, chỉnh chu, cẩn thận.

Khi sử dụng dịch vụ cung cấp mâm cúng giỗ tổ nghề xây dựng. Của Đồ cúng gia chủ sẽ không phải bận tâm nhiều đến vấn đề sửa soạn mâm cúng nữa. Mà vẫn yên tâm về tấm lòng thành của mình dành cho các vị thần linh, thổ địa công thần.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *