Chuẩn bị lễ cúng tất niên gồm những gì theo chuẩn phong tục Việt

Lễ cúng tất niên cuối năm là phần không thể thiếu của các gia đình Việt. Đây là thời điểm để các thành viên trong gia đình quây quần lại với nhau. Theo phong tục tập quán của người Việt thì lễ cúng tất niên gồm những gì?

Lễ cúng tất niên mang những ý nghĩa quan trọng và vẫn còn được giữ gìn đến tận ngày nay. Trong lễ cúng tất niên cần chuẩn bị lễ vật và mâm cúng như thế nào, các món ăn ra sao và thủ tục cúng tất niên chuẩn phong tục Việt sẽ được trình bày qua bài viết dưới đây.

Ý nghĩa cúng tất niên cuối năm

Lễ cúng tất niên cuối năm là gì để đánh dấu một năm cũ đã hết và chuẩn bị chào đón một năm mới sắp sang. Vào những ngày này, các gia đình, công ty, cửa hàng. Đều tổ chức lễ cúng tất niên để tổng kết và nhìn lại một năm đã qua. 

Thông thường đối với các gia đình Việt, lễ cúng tất niên thường được tổ chức vào ngày 30 Tết. Đây cũng là dịp tất cả các thành viên trong gia đình trở về và đoàn tụ bên nhau. Bữa cơm trong lễ cúng tất niên là những khoảnh khắc thiêng liêng hiếm có. Các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm sum vầy, hạnh phúc.

Lễ cúng tất niên cũng là dịp mọi người gác lại công việc để quay về nhà dọn dẹp sân vườn nhà cửa sạch sẽ, trang trí, bày biện mai đào để chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán. Lễ cúng tất niên ở các gia đình thường được tổ chức vào ngày 30.

Đối với các công ty, cơ quan, cửa hàng thì có thể tổ chức sớm hơn từ ngày 23 âm lịch đến ngày 30. Để có một lễ cúng tất niên ấm cúng thì nhà cửa cần được dọn dẹp sạch sẽ, lễ cúng đầy đủ. Vậy để có một lễ cúng tất niên theo chuẩn phong tục tập quán của người Việt cần chuẩn bị những lễ vật cúng tất niên tên gì?

Đặt ngay mâm cúng tất niên trọn gói của Đồ Cúng

Chuẩn bị lễ vật cúng tất niên gồm những gì?

Lễ cúng tất niên cuối năm là thời khắc vô cùng thiêng liêng. Đây là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Việc làm lễ cúng tất niên cuối năm để tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên,các Vị Thần linh trong suốt 1 năm qua luôn đồng hành và giúp đỡ chúng ta. Đồng thời cầu mong những điều tốt đẹp, bình an và thành công sẽ đến. Vậy lễ cúng tất niên gồm những gì theo đúng phong tục của Việt Nam.

Lễ vật cúng tất niên cơ bản

Mâm cúng tất niên cuối năm sẽ không thể thiếu những lễ vật sau đây:

  • Hương và đèn

Đây là hai lễ vật cực kỳ quan trọng trong lễ cúng. Trầm hương nghi ngút khói bay thể hiện sự nối kết giữa cõi âm và dương thế. Hai cây đèn hoặc hai cây nến ở hai bên ban thờ chính là đại diện cho Mặt Trời và Mặt Trăng – Những thế lực siêu nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với con người.

  • Mâm ngũ quả 

Mâm ngũ quả trong lễ cúng tất niên thể hiện sự đầy đủ, sung túc và tấm lòng biết ơn. Các loại quả trong mâm ngũ quả được chọn thường có đủ 5 màu hoặc nhiều hơn nhưng là các số lẻ bởi vì các số lẻ tượng trưng cho sự phát triển. Đối với một số vùng, người ta thường chọn quả mãng cầu, dừa, sung, đu đủ, xoài. 

Một lưu ý nữa khi chọn mâm ngũ quả là phải chọn những quả tươi, không bị trầy xước hay thối. Đặc biệt không được dùng quả giả. Dùng quả để cúng là một sự phạm thượng đối với bề trên đây là lỗi nặng không được thắc mắc phải trong lễ cúng.

Mâm cúng tất niên cuối năm

Mỗi vùng miền sẽ có cách bày biện mâm cúng tất niên và các món ăn khác nhau.

Tuy nhiên, về cơ bản trong mâm cúng tất niên không thể thiếu những thứ cơ bản sau:

  • Gạo, muối.
  • Trà, rượu, nước lọc.
  • Giấy tiền vàng mã.
  • Bánh kẹo.
  • Trầu cau.
  • Chè, xôi, cháo trắng.
  • Tam sên.
  • Gà ta luộc.
  • Heo sữa quay.
  • Bánh bao.
  • Bánh chưng hoặc bánh tét.
  • Chả lụa. 

Mâm cúng gia tiên cuối năm

Mâm cơm cúng gia tiên của mỗi vùng sẽ được đặc trưng bởi phong tục và tập quán ở nơi đó. Mâm cúng tất niên khác nhau ở từng miền.

  • Miền Bắc: Trong mâm cơm cúng không thể thiếu món xương hầm măng, xôi, bánh chưng, giò chả, gà luộc, miến, thịt đông, dưa muối….
  • Miền Trung: Những món ăn đặc trưng của người miền Trung trong mâm cúng tất niên bao gồm giò Huế, nộm gà, măng khô ninh, thịt lợn luộc, nem rán…
  • Miền Nam: Họ sẽ có bánh tét, củ kiệu, thịt lợn luộc, canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu, rau củ xào và các món ăn khác từng gia đình.

Mâm cúng tất niên cuối năm hay cúng gia tiên đều bao gồm những món ăn quen thuộc của gia đình Việt.

Tuy nhiên, việc chuẩn bị mâm cúng tất niên sẽ có phần phức tạp hơn. Nếu không có nhiều thời gian để chuẩn bị mâm cúng tất niên cuối năm thì có thể nghĩ đến phương án khác. Đó là chọn dịch vụ vụ cung cấp mâm lễ cúng tất niên để tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức.

Bài cúng văn khấn cúng tất niên cuối năm

Bài văn khấn cúng tất niên.

Hướng dẫn cách cúng tất niên với các bước đầy đủ

Có thể nói lễ cúng tất niên cuối năm là một nét văn hóa đẹp. Truyền thống này vẫn được lưu truyền đến ngày nay để giáo dục con cháu về công ơn của ông bà. Dưới đây là các bước tiến hành lễ cúng tất niên cuối năm chuẩn Việt để các bạn tham khảo.

  • Bước 1: Mọi người trong gia đình cùng nhau dọn dẹp nhà cửa.
  • Bước 2: Chuẩn bị lễ vật và mâm lễ cúng tất niên cuối năm chu đáo.
  • Bước 3: Gia chủ chuẩn bị bài văn khấn lễ tất niên cuối năm bằng cách ghi ra giấy khi đó để đọc.
  • Bước 4: Bày bày biện lễ vật lên bàn thờ và đặt mâm cơm cúng tại vị trí thích hợp.
  • Bước 5: Gia chủ thắp nhang, đốt đèn để bắt đầu lễ cúng. Người làm lễ cúng cắm 3 que nhang ngay ngắn rồi đứng trước bàn thờ tổ tiên đọc văn khấn tất niên với tấm lòng thành kính nhất.
  • Bước 6: Gia chủ đợi nhang cháy gần hết thì đi hóa vàng để tạ ơn các thần linh và tổ tiên. 

Đặt mâm cúng tất niên trọn gói ở đâu?

Như vậy để có một lễ cúng tất niên như ý và thuận lợi bao gồm rất nhiều yếu tố như chuẩn bị lễ cúng tất niên, bày biện mâm lễ cúng, chuẩn bị bài văn khấn,….  Nếu các bạn băn khoăn về lễ cúng tất niên cuối năm. Thì có thể liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ trọn gói mâm lễ cúng tất niên. Để được tư vấn tận tình và chu đáo.

Không chỉ cung cấp mâm lễ cúng trọn gói, chúng tôi còn hỗ trợ quý khách trong việc xem ngày, giờ hoàng đạo để làm lễ cúng, tư vấn làm các thủ tục lễ cúng sao cho chuẩn phong tục Việt. 

Mỗi lễ vật được chuẩn bị đều mang một ý nghĩa riêng nhưng nói chung đều với một niềm mong ước chung là cầu cho mọi người có một cuộc sống bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc và công việc làm ăn thuận lợi. Ở thời khắc cuối năm linh thiêng này, kính chúc mỗi gia đình an khang – thịnh vượng.

Gợi ý cách cúng, bài văn cúng chuẩn phong tục Việt

Tag: mâm cúng tât niên | Mâm cỗ tất niên miền bắc gồm những món gì | Ý nghĩa của các món ăn trong mâm cỗ tất niên miền bắc | Nhận đặt mâm cúng tất niên | Ý nghĩa của bộ tam sên

Xem Thêm:  Cách Sắp Xếp Mâm Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bé Gái

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *